您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
NEWS2025-02-12 14:13:46【Giải trí】9人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá bxh champions leaguebxh champions league、、
很赞哦!(54719)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Honda giảm giá hàng loạt ôtô tháng 7
- Điểm danh các tình huống ‘không trượt phát nào’ mỗi mùa nóng về
- Tôi chạnh lòng vì làm giáo viên 21 năm lương không bằng công nhân trẻ
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- Bí quyết làm đẹp “có lời” từ trang sức Vàng ta DOJI
- Vệt son môi trên áo tiết lộ bí mật động trời của ông chủ nhà hàng hải sản
- Việt Nam khả năng thiếu 150.000 đến 200.000 nhân sự IT mỗi năm
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- AI4VN 2024 đề cập vấn đề nóng về AI tạo sinh
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Hà Thị Hậu được đánh giá là ứng cử viên vô địch giải chạy đêm TP HCM. Tuy nhiên sự xuất hiện bất ngờ của VĐV người Ethopia - Shemith Nyawira Muriuki đe dọa điều này. Runner quốc tế từng có thành tích 2 tiếng 42 ở giải gần nhất, chứng minh cô là đối thủ mạnh. Cung 42km có đoạn đầu bằng phẳng, thoáng, tạo đà cho Muriuki nhanh chóng bứt lên, chạy một mình một đường.
Phía sau, Hà Thị Hậu kiên trì với chiến thuật đề ra, giữ khoảng cách an toàn với Muriuki suốt 10km. Có thời điểm cô muốn thử vượt qua bằng cách đẩy pace lên 3:30 nhưng không thành công. Hoàng Huy - trưởng nhóm HPR chạy ngay cạnh khuyên Hậu giảm tốc để đảm bảo kết quả thay vì liều lĩnh tăng tốc. Đến nửa cung đường, nữ runner sợ chấn thương nên quyết định hạ tốc độ còn pace 4:15, nhưng luôn giữ Muriuki trong tầm mắt.
">Cú nước rút đem về chức vô địch chạy đêm TP HCM cho Hà Thị Hậu
Có một nơi, mỗi đôi giày, dép sản xuất ra đều khác nhau về kích thước, hình dáng. Đó là xưởng giày, dép dành cho những bệnh nhân phong tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà (Bình Định).
Xưởng giày, dép hơn 20 năm tuổi này được mệnh danh là nơi sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong lớn nhất Việt Nam với bình quân hơn 2.000 đôi được sản xuất ra mỗi năm.
Người thợ đo vẽ để tạo ra những mẫu giày dép đặc biệt. Giày, dép không số, đủ hình thù
Hơn 20 năm qua, trong căn phòng chừng 100 m2, 7 người đàn ông trung niên vẫn lặng lẽ, miệt mài tạo ra những món quà đặc biệt. Đó là những đôi giày, đôi dép mà với các bệnh nhân phong, nó vừa là vật dụng, vừa là phần bù lại chỗ thịt xương đã bị bệnh tật bào mòn theo thời gian.
Mỗi đôi giày, dép ở đây có kiểu mẫu khá 'kì dị': Có chiếc giày mòn vẹt một bên vì chân người bệnh bị lật; có chiếc đế tròn, nhỏ bằng một nắm tay để nâng đỡ cho bên chân chỉ còn lại mỗi gót chân bé tẹo…
Người thợ tạo đế quai cho đôi dép. Chúng tôi hỏi anh Lê Viết Đức (51 tuổi, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn), một người thợ ở xưởng về cách làm nên những đôi giày, đôi dép 'có một không hai' này. Anh Đức cười hiền đáp: 'Thông thường, mỗi thợ đảm nhận từ khâu đo đạc, thiết kế, gia công đến hoàn thiện. Bệnh nhân bị nhẹ, người thợ mất 1 ngày để hoàn thành 1 đôi. Bệnh nhân bị biến dạng nặng thì phải thực hiện các kỹ thuật cao, có khi mất khoảng 2 ngày mới làm ra 1 đôi giày hoặc 1 đôi dép'.
Giày, dép sau khi làm xong đều được kiểm tra theo mẫu bàn chân từ người bệnh đã xác định trước đó. Tiếp lời anh Đức, anh Phan Đại Nghĩa, một người thợ khác cho biết: 'Chất liệu chính để làm những đôi giày, dép đặc biệt này là da hoặc giả da, phần đế trên sử dụng xốp, đế dưới dùng cao su, còn hình dáng giày thì 'muôn hình muôn vẻ''.
Người thợ tiến hành cắt da, tạo đế quai cho đôi dép. Bệnh nhân tìm đến xưởng giày, dép rất đa dạng, người cụt hẳn hai bàn chân, người mất một bàn chân, lại có những bàn chân đã bị mất hẳn những ngón chân, có bàn chân bị mất gót… Thế nên những chiếc giày, dép làm ra không chiếc nào giống chiếc nào. Người thợ phải phụ thuộc vào hình dạng chân của bệnh nhân, rồi mới đo, vẽ tỉ mỉ để làm được những chiếc giày, dép phù hợp với từng người.
Cho yêu thương sẽ nhận về hạnh phúc
Nếu nhìn mẫu mã thì việc làm nên những đôi giày, đôi dép đặc biệt này không khó, nhưng không phải ai cũng đủ can đảm để đối diện với những biến chứng của người bệnh.
Do vậy, những năm qua, xưởng sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong nơi đây chỉ có duy nhất 7 người thợ gắn bó.
Họ chính là thế hệ thứ 2, lớn lên từ làng phong Quy Hòa nhưng may mắn đều sinh trưởng khỏe mạnh. Họ đến với nghề, yêu nghề và đồng cảm với những khó khăn của người bệnh nên quyết tâm giữ lấy nghề, coi đây như việc nghĩa, trả ơn cho đời khi họ may mắn được lành lặn, khỏe mạnh.
Một đôi dép hoàn thiện cho bệnh nhân phong. Nâng đôi chân cho mảnh đời chắp vá, nối ghép
Một năm, 7 người thợ ở xưởng giày nơi đây thực hiện hai chuyến đi đến các làng phong khác nhau để đo và phát giày, dép cho bệnh nhân. 100% những đôi giày, dép được làm ra đều cấp phát miễn phí cho bệnh nhân phong tại 11 tỉnh, thành ở Nam Trung Bộ - Tây Nguyên. Như vậy, mỗi năm một bệnh nhân ở khu vực này sẽ được phát miễn phí 2 đôi giày hoặc 2 đôi dép tùy vào mức độ tổn thương của từng người.
Nhiều mẫu bàn chân được thợ đóng giày, dép làm sẵn sau các chuyến đi cơ sở. Hôm chúng tôi đến là lúc anh Nguyễn Văn Quế, 50 tuổi - người có hơn 20 năm gắn bó với nghề vừa hoàn thành chuyến đi tặng và đo giày, dép ở tỉnh Gia Lai trở về.
Nở nụ cười mãn nguyện, anh Quế khoe: 'Tôi vừa trao đến tay các bệnh nhân bị bệnh phong ở Gia Lai về, mệt nhưng vui lắm'.
Một bệnh nhân phong thử đôi dép vừa nhận được từ những người thợ. Anh Quế cho biết, trước kia khi đường sá đi lại còn khó khăn, nhiều người mắc bệnh phong vẫn còn tự ti, mặc cảm nên thường ở những nơi xa, hẻo lánh, việc đến khám bệnh, rồi cấp giày là cả một vấn đề.
Ngày nay, việc đi lại đơn giản hơn nhưng mỗi khi nhìn thấy những đôi chân khuyết tật được mang giày, dép do chính mình làm mà người bệnh cảm thấy dễ chịu, anh vẫn cảm thấy rất nhẹ lòng.
Ông Nguyễn Văn Lan, một bệnh nhân mắc bệnh phong giờ cảm thấy thuận tiện trong việc đi lại nhờ những đôi dép được thợ đóng cho mình. Bị bệnh phong từ lúc 15 tuổi, ông Nguyễn Văn Lan (66 tuổi, quê ở tỉnh Bình Định, hiện điều trị ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa) đã phải sống những ngày cực khổ khi liên tục bị mọi người xung quanh chỉ trò, bàn tán vì đôi chân kỳ lạ của mình.
Bây giờ, nhờ có những đôi giày, dép được làm bởi những người thợ, ông tự tin hơn nhiều: 'Giày này mang rất thỏa mái, nếu mang giày, dép bình thường thì khoảng 2 tiếng đồng hồ là phải 'gác chân lên trời' vì chân bị sưng, các khớp đau nhức. Còn giày này có lớp xốp nên mềm, không gây đau, lại có lớp đế là su cứng tránh những vật nhọn giúp bảo vệ mình'.
Những mẫu bàn chân được đúc sẵn thể hiện những di chứng, biến dạng của người mắc bệnh phong ở cấp độ nhẹ. Hiện còn nhiều phận người như ông Lan ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Sau bao sóng gió, tai ương về nghịch cảnh bệnh tật, họ về đây như 'ga cuối của cuộc đời'. Họ bước đi trên đôi chân được bao bọc bởi những đôi giày, đôi dép làm bằng tình thương và sự đồng cảm.
Với riêng 7 người thợ đóng giày, dép tại xưởng, trong tâm họ luôn cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện khi thấy bệnh phong có thể làm việc, kiếm sống và đi lại thuận tiện trên những đôi giày, dép do chính họ làm ra.
Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi
Bị cả gia đình phản đối, anh Trí vẫn muốn được ở bên chăm sóc, che chở cho người vợ tật nguyền, hơn mình 5 tuổi.
">Món quà đặc biệt của 7 người thợ dành tặng bệnh nhân phong
Khoảnh khắc trong đám cưới của cặp đôi Thiên Nguyện - Cẩm Tú: FBNV.
Trước đó, Thiên Nguyện từng tiết lộ anh muốn giữ bí mật về ngày cưới để đảm bảo sự riêng tư và mọi chu trình chuẩn bị được tốt nhất. Cô dâu Cẩm Tú muốn tự tay chuẩn bị mọi thứ từ thiết kế trang phục, gói hoa cưới và học trang điểm cô dâu.
"Bên ngoài Tú có vẻ mỏng manh làm người khác muốn bảo vệ, song bên trong lại đầy bản lĩnh. Để có thể yêu cô gái này, mình cần phải hoàn thiện bản thân nhiều hơn. Cô ấy là người xinh đẹp, tài giỏi nhất tôi từng gặp", Thiên Nguyện nói.
Chàng trai chia sẻ vì Cẩm Tú mà anh mạnh dạn tham gia Người ấy là ai. Đến giờ 9X vẫn chưa tin được nữ MC của VTV đã trở thành vợ của mình.
Trước đó, ngày 10/1, Cẩm Tú và Thiên Nguyện đã tổ chức lễ đính hôn trong sự chúc phúc của người thân và bạn bè.
Thiên Nguyện và Cẩm Tú chỉ mời người thân và bạn bè thân thiết tham dự đám cưới.
Cẩm Tú (Biên tập viên, MC của VTV) và Thiên Nguyện (kinh doanh ở TP.HCM) được se duyên thành công trong tập 14 Người ấy là ai.
Từng trao đổi với Zing.vn, nữ MC cho biết cô từng từ chối tới game show này. Tuy nhiên, ở mùa 2, cô quyết định tham gia.
Nữ chính chia sẻ lý do cô chọn Thiên Nguyện là cảm nhận được sự chân thành từ anh. Đồng thời, cô cảm nhận được trái tim đập nhanh khi đứng cạnh chàng trai này.
Người ấy là ai là phiên bản Việt của game show hẹn hò nhận được nhiều sự quan tâm ở Thái Lan. Mỗi tập xoay quanh một nhân vật nữ chính xinh đẹp, độc thân, từng đổ vỡ tình cảm nhưng đã sẵn sàng đón nhận người mới.
Chương trình này từng bị đặt câu hỏi về độ chân thực khi các bạn trẻ chỉ qua những phút ngắn ngủi tìm hiểu có thể đi tới hẹn hò. Hơn nữa, sau khi lên sóng, phần lớn các đôi đều "đường ai nấy đi", làm dấy lên nghi vấn họ tham gia chỉ để PR tên tuổi.
Bạn trai cũ cầm di ảnh trong lễ tang chàng trai LGBT 'Người ấy là ai'
Đức Hiền sẽ được hỏa táng tại nghĩa trang Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM) và mang vào chùa hưởng nhang khói.
">Cặp duy nhất nên duyên từ 'Người ấy là ai' tổ chức đám cưới
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
Quan điểm trên được chia sẻ bởi ông Nguyễn Thế Minh - Giám đốc Nghiên cứu và phát triển sản phẩm Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam - trong buổi hội thảo về quan hệ nhà đầu tư (IR) do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) tổ chức hôm nay. Chuyên gia này cho rằng nguyên nhân chính là thời kỳ chi phí sử dụng vốn thấp đã qua đi.
Ông dẫn số liệu lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm đã duy trì mức dưới 4% từ cuối thập niên 2000. Nhưng đến năm 2020, chỉ số này có dấu hiệu tăng dần lên và vượt 4,3% từ cuối năm trước. Do đó, nếu các doanh nghiệp cứ tiếp tục phụ thuộc vào đòn bẩy nợ, sử dụng vốn vay sẽ không còn là lợi thế trong tương lai.
">'Doanh nghiệp nên huy động vốn từ nhà đầu tư để giảm đòn bẩy'
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) 2024 diễn ra tại Trung tâm hội nghị Quốc gia Hà Nội, với 4 hoạt động chính: AI Summit, AI Workshop, AI Expo, AI Awards.
Sự kiện mở màn với 4 phiên hội thảo(AI Workshop) vào buổi sáng, gồm các chủ đề: Tự động hóa và AI; Ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam; Data center và AI Cloud; Ứng dụng AI trong lĩnh vực Y tế.
Mở màn là phần dẫn đề từ ông Phinith Chanthalangsy, Cố vấn cấp cao và Quản lý Chương trình Khoa học Xã hội và Nhân văn, Văn phòng khu vực UNESCO tại Bangkok với tham luận "Đối thoại toàn cầu về đạo đức trong trí tuệ nhân tạo: Mối đe dọa hiện nay là gì".
Với các chủ đề chuyên sâu sau đó, các diễn giả và chuyên gia AI trình bày lần lượt các tham luận và phần tọa đàm. Tại đây, xu hướng phát triển và ứng dụng AI tạo sinh, câu chuyện về dữ liệu và hạ tầng điện toán đám mây cùng kỷ nguyên ung thư chính xác sẽ được cập nhật. Các bàn thảo xoay quanh "mở khóa" thúc đẩy giải pháp cho những thách thức hiện tại và khai thác thế mạnh của công nghệ này cho Việt Nam.
Khép lại phiên hội thảo là bài trình bày "Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm ở Việt Nam" đến từ đại diện Trường Đại học Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội). Chủ đề phân tích xu hướng toàn cầu trong quản lý và phát triển AI có trách nhiệm, từ đó nêu thực trạng khung chính sách về AI có trách nhiệm cùng khuyến nghị cho Việt Nam.
AI Summitsẽ khai mạc lúc 14h cùng ngày, được tường thuật trực tuyến trên VnExpress. Sự kiện này có sự tham gia của lãnh đạo Chính phủ, các bộ ngành, tập đoàn lớn, nhà khoa học, cộng đồng quan tâm đến phát triển, ứng dụng AI trong nước và quốc tế, trường đại học, doanh nghiệp.
Tại diễn đàn, bức tranh thực tế cùng những cơ hội và thách thức khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) trong các lĩnh vực và tiềm năng của công nghệ này trong tương lai sẽ được tái hiện.
AI Summit bắt đầu bằng chào mừng từ lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ Australia, Đại sứ Mỹ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc và Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam, sau đó là các tham luận của các diễn giả đến từ tập đoàn công nghệ trong nước và quốc tế.
"Xu hướng phát triển trí tuệ nhân tạo thế giới" là điểm nhấn mở màn. 4 chuyên gia đến từ Google, Meta và trường đại học từ Australia, Hàn Quốc chia sẻ các vấn đề tổng quan xu hướng phát triển trí tuệ nhân tạo trên thế giới cũng như cách các quốc gia đang thích ứng, tận dụng thế mạnh từ công nghệ AI.
Bức tranh trong nước sẽ được các diễn giả là lãnh đạo tập đoàn "ông lớn" công nghệ đến từ VinBigdata, FPT và VNPT mô tả bằng câu chuyện thực tế trong phát triển công nghệ AI tại đơn vị mình. Các phần trình bày xoay quanh chủ đề tự chủ AI, phát triển AI "Make in Vietnam" hay tìm kiếm cơ hội bứt phá từ GenAI, từ đó làm rõ thuận lợi và thách thức trong việc ứng dụng AI tại Việt Nam.
Trong ngày hội cũng diễn ra lễtrao giải Sản phẩm, giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo xuất sắc (AI Awards 2024), vinh danh Top 5 dự án có tính sáng tạo trong việc ứng dụng AI trong doanh nghiệp và cuộc sống con người.
">Khai mạc Ngày hội trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2024
Audun đã sống cùng bộ tộc Mentawai trong 3 năm. Audun Amundsen, hiện đã 40 tuổi, lần đầu tiên đặt chân lên đảo Siberut nằm ngoài khơi phía tây Indonesia từ năm 2004 - lúc ấy anh mới 24 tuổi.
Trước đó, Audun sống trong một căn hộ tiện nghi ở thành phố Trondheim, Na Uy. Anh là kỹ sư trên một giàn khoan dầu ngoài khơi Scotland. Công việc mang lại cho anh một mức thu nhập rất tốt.
Tuy nhiên, Audun đã quyết định bỏ việc để đi du lịch. Anh tới Ấn Độ, Nepal, sau đó tới Indonesia để ‘làm ấm’ lại không khí giá lạnh từ dãy Himalayas.
Sau khi tới Tây Sumatra - một tỉnh phía tây của Indonesia, anh muốn ‘thoát khỏi con đường mòn và đi càng xa càng tốt quê hương của mình’.
‘Tôi đã nghe nói đến việc những con người truyền thống này đang sống trong rừng rậm trên đảo Siberut và tôi đã nghĩ ‘chà, thật thú vị. Tôi muốn được gặp họ’’.
Audun đặt chân tới hòn đảo sau chuyến đi dài 12 giờ trên chiếc thuyền gỗ tồi tàn. Anh cũng mất 1 tuần để thuyết phục người ta đưa anh ngược dòng tới nơi bộ lạc đang sinh sống.
‘Khi tôi đến nơi, người đàn ông này tiến về phía tôi. Đó là khoảnh khắc khá thú vị’, anh kể.
‘Thật may là anh ấy mỉm cười. Mặc dù không thể giao tiếp nhiều nhưng chúng tôi đã trở thành bạn của nhau’.
Người đàn ông mà Audun gặp lúc đó là Aman Paksa - một pháp sư, cũng là người của bộ lạc Mentawai. Aman đồng ý tiếp đón Audun.
Audun và Aman ở trong rừng. Anh học được cách sống dựa vào thiên nhiên của bộ tộc này. Đi săn Audun làm tấm quang năng để đưa điện về nhà Aman. Mentawai là một trong những bộ lạc lâu đời nhất ở Indonesia với dân số khoảng 64.000 người sống rải rác trên nhiều hòn đảo ngoài khơi tỉnh Tây Sumatra.
‘Vì anh ấy quý tôi nên chúng tôi thoả thuận với nhau là tôi xin ở lại vài tuần’, Audun nói.
Để đáp lại sự hiếu khách của Aman, Audun giúp anh các công việc hằng ngày như săn khỉ, bắt tôm, làm một số vật dụng như ca nô, mũi tên, giỏ đựng.
Audun đã ở lại 1 tháng trước khi trở về Na Uy. Đến năm 2009, anh quay trở lại với một hành trang được chuẩn bị chu đáo hơn - từ vựng tốt hơn, thuốc men, máy quay để ghi hình. Lần này, anh sống cùng bộ tộc Mentawai trong 3 năm.
Trải nghiệm của anh được ghi lại trong một bộ phim tài liệu mới phát sóng có tên Newtopia. ‘Tôi đã học được cách sống và thích nghi với nhịp điệu của thiên nhiên’, Audun nói.
Những khó khăn và rắc rối là điều không thể tránh khỏi trong suốt thời gian anh sống trong rừng rậm cùng bộ lạc. Mắt anh bị nhiễm trùng.
Trang phục hiện đại đang xuất hiện ở bộ tộc Mentawai nhiều hơn. Con đường do Chính phủ Indonesia xây dựng cho bộ tộc Mentawai. Audun cũng cho biết, anh đã chứng kiến bóng dáng của thế giới hiện đại ngày càng len lỏi vào cuộc sống của bộ lạc nhiều hơn. Họ đã bắt đầu có đồ nhựa và quần áo hiện đại.
Audun cũng làm tấm quang năng cho cộng đồng để sạc chiếc máy quay của anh và đưa điện về ngôi nhà của Aman.
Thời gian sống cùng bộ lạc đã cho Audun hiểu hơn về thế giới mà mình đang sống. Anh nói: ‘Tôi nghĩ rằng rồi thì cuối cùng chúng ta cũng sẽ tìm được sự cân bằng giữa tự nhiên và cuộc sống hiện đại’.
‘Nhưng thật không may, tôi cho rằng rất nhiều loài và hệ sinh thái sẽ biến mất trước khi chúng ta làm được điều đó’.
Bộ phim tài liệu Newtopia mới được chiếu ở Na Uy, thu hút được sự quan tâm của nhiều khán giả. Toàn bộ số tiền thu được từ bộ phim sẽ được gửi tới ủng hộ cộng đồng bộ tộc người Mentawai.
Những bộ tộc kỳ lạ, tự đục môi và giãn cổ làm đẹp
Nhiều bộ tộc trên thế giới vẫn duy trì những phong tục kỳ lạ từ thời xa xưa. Họ sử dụng các phương pháp làm đẹp độc nhất vô nhị như giãn dài cổ, đục môi...
">Kỹ sư lương cao bỏ việc để sống cùng bộ tộc trong rừng sâu